Bố trí nội thất văn phòng theo phong thủy

Danh mục:

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:”Calibri”,”sans-serif”;
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:”Times New Roman”;
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Giới thiệu cuốn sách “Bố trí nội thất văn phòng theo phong thủy“: Thời gian gần đây, trào lưu ứng
dụng Phong thuỷ trong các thiết kế về văn phòng dường như là một xu hướng rất
thịnh hành. Thế nhưng, có thể nói đại bộ phận tuy ứng dụng Phong Thuỷ nhưng vẫn
chưa hiểu hết giá trị thực của bộ môn này.
Đã có thời gian Phong thuỷ bị xem là một loại tín
ngưỡng, thậm chí bị coi là nhảm nhí, mê tín dị đoan cũng chính do cách giải
thích thiếu hiểu biết của chính các thầy Phong Thuỷ, muốn thần thánh hoá, làm
thần bí phức tạp thêm nhằm trục lợi cho bản thân.Vì vậy, việc xác định sự
tin tưởng về tính khoa học của Phong Thủy trong cách bày trí văn
phòng đem lại những tác động tích cực là một vấn đề rất thiết
thực.


Như chúng ta cũng biết trong
ngôn ngữ tạo hình kiến trúc, sự phối hợp giữa các mảng đối lập tạo nên tính thẩm
mĩ công trình (về màu sắc, kiểu dáng, chất liệu). Trong cân bằng có yếu tố cân
bằng động và cân bằng tĩnh, nhưng chung quy vẫn cần có sự cân bằng. Để có được
sự cân bằng này thì việc điều chỉnh các mảng đối lập phải tìm được sự hài hoà
nghĩa là đạt được những tỉ lệ chuẩn mực. Những yếu tố cần về sự hài hoà trong
kiến trúc hiện đại trên đây cũng chính là quan niệm của phong thuỷ với khái niệm
hài hoà Âm Dương và tính tương sinh của Ngũ hành.

Như vậy, chúng ta thấy rằng:
Quan niệm cân bằng Âm Dương, Ngũ hành hài hoà chính là một quan niệm phổ biến của
thuyết Âm Dương Ngũ hành và cũng như ứng dụng trong phong thuỷ.

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:”Calibri”,”sans-serif”;
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:”Times New Roman”;
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Quan niệm của phong thuỷ cho
rằng: khi dòng khí vận động không có sự hỗn loạn. Tức là sự bố trí hợp lý dây
chuyền sản xuất, hoặc cấu trúc bên trong ngôi nhà không bị chồng chéo, phức tạp
thì công trình đó sẽ ổn định lâu dài. Hay nói cách khác một công trình không hợp
lý về mặt công năng, không chóng thì chầy sẽ phải cải tạo lại. Quan niệm của
Phong thuỷ cho rằng: khi các dòng khí chuyển dịch hỗn loạn thì tác động không tốt
đối với chủ thể công trình. Nếu cá nhân chủ thể công trình có nhận thức được điều
này sẽ tự khắc điều chỉnh lại (tức là cải tạo sửa chữa), nếu không thì chính sự
bất thường này sẽ tạo bất lợi tới chủ nhân công trình đó. Nếu là cơ sở sản xuất
kinh doanh thì sẽ thua thiệt, phá sản và rồi dễ bị các cá nhân khác thâu tóm dẫn
đến sự thay đổi công trình.